CHƯƠNG 3. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN
1. Bảng nguyên hàm
@ Nguyên hàm
của hàm số sơ cấp |
||
Hàm số |
Công thức gốc |
Trường hợp riêng đơn giản
cần nhớ |
1. Hàm Lũy thừa |
$\bullet\displaystyle\int{{x^\alpha}dx=\dfrac{1}{{\alpha+1}}.{x^{\alpha+1}}+C\left({\alpha
\ne-1}\right)}$ |
$\bullet\displaystyle\int{dx=x+C}\,(\alpha
=1)$ $\bullet\displaystyle\int{\dfrac{1}{x}dx=\ln
\left| x \right|}+C\,(\alpha =-1)$ $\bullet\displaystyle\int{\dfrac{1}{{{x^n}}}dx=\dfrac{{-1}}{{\left({n-1}\right){x^{n-1}}}}+C}\,(\alpha
<0)$ |
2. Hàm |
$\bullet\displaystyle\int{{a^x}dx=\dfrac{{{a^x}}}{{\ln
a}}+C\left({a > 0, a \ne 1}\right)}$ |
$\bullet\displaystyle\int{{e^x}dx={e^x}+C}$ |
3. Hàm lượng giác |
$\bullet\displaystyle\int{\sin xdx=-\cos
x+C}$ $\displaystyle\int{\cos xdx=\sin x+C}$ $\bullet\displaystyle\int{\dfrac{1}{{{{\cos}^2}x}}dx=\tan
x+C}$ $\bullet\displaystyle\int{\dfrac{1}{{{{\sin}^2}x}}dx=-\cot
x+C}$ |
|
Lưu ý:
·
Với bảng đạo hàm,
ta có 4 hàm số: đó là ĐẠO HÀM của hàm số
Lũy thừa, hàm số Mũ, hàm số Logarit, hàm số
Lượng giác.
·
Với bảng nguyên hàm, ta có 3
hàm số: đó là NGUYÊN HÀM của hàm số Lũy thừa,
hàm số Mũ, hàm số Lượng giác (không
có hàm số Logarit).